Đối với cây kiểng trồng trong chậu nếu không tưới nước chỉ sau vài ngày là cây chết . Hoặc có nước nhưng cung cấp không đúng theo nhu cầu cây sē không đẹp và cūng chết. Biết vậy nhưng nhiều người vân nghĩ rằng tưởi nước cho cây thì có gì mà phải học.
Các sách kỹ thuật cũng thuờng không thể viết kỹ các kinh nghiệm về việc này. Vậy nên trong thực tế chỉ những nhà làm vườn chuyên nghiệp thâm niên mới thạo việc tuói cây. Còn đa phẩn những người mới làm cây và chơi cây là phải trả giá.
Sau đây là 4 nguyên tắc cơ bản khi tưới nước cho cây kiểng tại nhà.
1. Tưới nước theo từng kích cỡ chậu cây kiểng
– Tuỳ dấu hiệu bị khô của lớp đất mặt chậu (đổi sang màu nhạt rổi màu trắng) . Mà tưới nhiểu hay ít cho vừa đủ.
– Chậu cây kiểng nhỏ, chậu nông chứa được ít nước lại mau khô . Nên phải tưới nước nhiều lần và ngược lại chậu cây kiểng to, lòng chậu sâu tưới ít lần hơn.
– Chậu cây đất và châu lâu ngày đất bị lèn chặt mối lần phải tưới vòng đi vòng lại nhiều lượt. Để lượt này ngấm hết lại tưới lượt khác. Bạn hãy tưới đến khi chậu cây thật no nước không ngấm được nũa mới thôi. Nếu chỉ tưới một lần thì dù có đổ bao nhiêu nước cũng vô ích vì nước bị tràn đi là chính.
– Với những chậu cây vơi đất nên có khoảng không trên mặt chậu đọng được nhiều nước. Tuới ít lượt và có chậu chỉ cẩn đổ một lượt đầy miệng chậu cho ngấm dần là đủ.
– Tuỳ theo chủng loại đất trong bổn mà tưới cho hợp lý. Đất toi xốp, chứa nhiểu cát, xỉ, giữ nước kém thì tươí nhiểu. Đất dính,thoát nước kém nên tưới ít, nếu tưới quá nhiểu cảy sẽ bị úng rế. Các loại đất chế biến theo kỹ thuật vừa thoát nước lại vừa giữ nước tốt thì tuới nhiểu nước, ít lẩn.
– Cây ôm đá ngâm nước không được ngập cổ rễ và lâu lâu mới phải bổ sung nước. Nhưng những ngày hè nắng to cần tưới nước cho đá khỏi nóng hoặc dùng bao tải ướt đẩm phủ kín đá.
Lưu ý: Sau khi tưới đầy hoặc sau trận mua, kiểm tra nếu chậu kiểng nào vẫn đọng nước. Chứng tỏ lỗ thoát nuớc ở đáy chậu kiểng đã bị bịt kín. Cần xử lý ngay, vì nhiều cây chết úng còn nhanh hơn chết hạn.
2. Tuới nước phải phù hợp với từng cây kiểng trong chậu
– Những loài cây háo nước nhu : cây sanh, cây si, cây đa, cây bồ đề, cây lộc vừng… cần tưới nhiều nước. Những loài cây cần ít nước như: xuơng rồng, hoa sứ, hoa giấy, tùng… tưới nước ít hơn .
– Những loài cây lá to, lượng nước thoát đi trên mặt lá nhiểu cẩn tưới nhiểu, ngược lại những cây lá nhỏ tưới nước it hon.
– Cây mái ưom, trổng, sang chậu và những cây đang thời kỳ cẩn thúc cho sinh trưởng thì tưói nhiểu và Nhũng cây Cần hãm cho cằn thì tưới ít.
3. Tuỳ theo thời tiết mà tuới nước cho thích hợp:
– Mùa hè, những ngày nắng nóng, cây và chậu kiểng mất nuớc nhanh. Bạn cần tưới nhiều, thậm chí phải tưới ngày 2, 3 lần trong ngày.
– Mùa thu, mùa xuân nhiệt độ thấp, độ ẩm trong không khí cao lại hay có mưa thì tưới ít. Chỉ khi nào chậy cây kiểng có dấu hiệu bắt đầu khô mới phải tưới nước.
– Mùa đông thời kỳ cây kiểng ngủ cũng tưới ít.
4. Chọn cách tưới phù hợp với từng loại cây kiểng
+ Cách phun sương cho toàn cây
giữ độ ẩm uớt liên tục và chống thoát nước qua lá cho phong lan mới ký, cây mới ươm trổng, sang chậu. Ngoài ra tuới lá cây còn hấp thụnước trực tiếp qua muôn vàn khí khổng ở tổng diện tích ngàn vạn lá nên tác dụng nhanh hơn tuới gốc.
+ Cách tưới kiểu vòi hoa sen cho toàn cây và cho gốc
Tuới phổ biến cho mọi cây, vì lượng nước tưới tương đối nhiểu nhưng không làm xối xả mặt đất bổn.
+ Dùng vòi bơm sịt mạnh:
Rửa sạch cả hai mặt lá cho mọi cây, cứ dăm ba ngày một lân. Tuyệt đối không sịt trực tiếp vào mặt đất trong bổn để tránh sói mòn và rủa trôi.
Xem thêm: Một số mẫu vòi sen để tưới cây đang được bán trên Shopee
5. Một số lưu ý khi tưới nước cho cây kiểng tại nhà
– Khi trổng cây, sang chậu, sau khi tra đất đây xung quanh bầu cây. Dùng que tầy đầu sọc kỹ rổi phải tuới nước thật mạnh và nhiểu . Để đất len lỏi vào mọi khe hở xung quanh bẩu cây rổi mới lấp đất trên cùng.
+ Qui trình tưới nước cây kiểng
– Mối khi tưới một cây, cần tưới gốc trước rồi mới tuới lá sau. Để phòng quên không tưới gốc cây kiểng. Những ngày quá nóng hoặc hanh khô cẩn tưới ướt đẩm cả môi trường xung quanh.
+ Thời gian tưới cây trong ngày
– Giờ tưới trong ngày lần thứ nhất khoảng 8, 9 giờ. Không tưới muộn quá vì mặt trời lên cao nếu trên lá cây còn những giọt nước đọng sē trở thành nhũng kính hội tụ làm cháy lá.
Đêm nào có sương muối sáng sớm nên tưới cây kiểng kiểu phun mưa ngay để rửa toàn cây.
Buổi trưa hè đất trong bổn rất nóng, không được tuới vì tuới là rế cây có thể bị thui chột.
Tưới cây kiểng lần hai khoảng 5 giờ chiểu và không tuới quá muộn vì ban đêm nước bốc hơi chậm. Gây úng đọng nôn cây. Không có lợi cho sự phát triển của cây.
Đặc biệt: không nên tưới trực tiếp vào hoa vì nưóc sẽ thấm đọng vào các tuyến mật làm hoa thối rữa nhanh.
Trên đây là 4 nguyên tắc khi tưới nước cho chậu cây kiểng tại nhà. Nội dung được WIKICAYCANH.COM tổng hợp và biên soạn. Hi vọng qua bài viết này, bạn sẽ biết cách chăm sóc chậu cây kiểng của mình tại nhà thật tốt nhé.