Trong bộ môn bồn cảnh non bộ, các nghệ nhân đều rất quan tâm đến bố cục của tác phẩm. Thông thường họ sẽ thiết kế theo phong cách cao xa hoặc sâu xa. Bài viết này, WIKICAYCANH.COM sẽ cùng bạn tìm hiểu về 2 kiểu chế tác non bộ này nhé.
1. Bồn cảnh non bộ kiểu cao xa
Bồn cảnh non bộ – sơn thuỷ kiểu cao xa phần nhiều để biểu hiện phong cảnh non sông hùng vĩ. Với vách núi dựng nghìn tầm, khí thế lớn lao. Là hình thức thường thấy nhất trong bổn cảnh sơn thuỷ. Đặc điểm có đường nét mạnh mẽ, hình dáng hùng vĩ, tráng lệ.
+ Để chế tác chậu non bộ kiểu cao xa, nghệ nhân thuờng chọn loại dá cứng.
+ Chậu chứa non bộ thì sử dụng những loại có hình chữ nhật và bẩu dục là thích hợp nhất.
+ Bố cục sẽ gồm Sơn chủ của non bộ kiểu này đểu tương đối cao, khoảng hai phẩn ba chiểu dài của chậu. Nêu nó quá thấp bé, không thể hiện được khí thế lớn lao hùng vĩ.
+ Sơn phối cao khoảng một nửa hoặc một phẩn ba sơn chủ, để tôn nét vươn cao của sơn chủ. Như vậy chủ thứ, trên dưới đối xứng mạnh mẽ.
Một số lưu ý khi tạo non bộ kiểu cao xa
Nếu thấy mặt trước quá trống trải thì giữa hai núi kèm với núi xa, đá chĩa lô nhô thả thuyển, khiến trong hư thấy thực, hư thực tương sinh.
Ngoài ra có thể bày mặt bằng cỡ lưng chừng núi trở xuống. Trên đó có nhà cửa, lều tranh hoặc người, vật, khiến núi cao. Mặt bằng có sự đối chiểu thoai thoải xen kẽ, hiểm và bình bổ sung cho nhau, giàu nét biến hoá, linh hoạt sinh động.
Cảnh sắc sơn thuỷ kiểu này phẩn nhiểu là cận cảnh,cho nên khi trổng cây cỏ, có thể dựa theo kích thuớc cây cỏ mà lan rộng, khiến cả ngọn núi hiện ra xanh rờn tươi tốt.
2. Bồn cảnh non bộ kiểu sâu xa
Non bộ kiểu sâu xa dùng để mô tả núi đổi non xanh nước biếc, ánh hô sắc núi, đặc điểm có thứ lớp phong phú, cảnh sắc thâm u, hùng vĩ phóng khoáng.
+ Để có thể chế tác sơn thuỷ kiểu sâu xa nên chọn những loại đá cứng.
+ Về chậu, có thể sử dụng chậu tròn, bầu dục hay chữ nhật cũng được, miễn sao nó tiện cho ta bố cục thứ lớp trước sau ngọn núi.
+ Cảnh vật non bộ kiểu sâu xa đểu dựa vào sự sắp đặt trước sau, trái phải của các nhóm núi. Mặt nước bày theo cách trước mỏ, sau đóng, từ lớn đến nhỏ. Nhưng mặt nước không quá rộng, tỉ lệ của núi và mặt nước nên mối cái chiếm phân nửa.
Một số lưu ý khi chế tác bon bộ kiểu sâu xa
Khi bố cục có thể lấy một nhóm núi làm chủ, các nhóm phối phong là phụ. Chủ phong (ngọn núi chính) và phối phong(núi phụ) trước sau liền nhau, từ thấp cao dân, thú lóp phai cao thấp.
Núi đan xen núi và chừa ra mặt trước, phía sau chủ phong phái sắp đặt núi thấp dẩn kéo dài. Núi lồng bóng với nhau để hình thành viến cảnh mới có thể mang lại cho người xem cái ý trời khoáng đãng. Nước rộng núi xa, khiến cận cảnh và viến cảnh có chiều sâu.
Trong chậu bồn cảnh non bộ kiểu sâu xa, núi khá nhiều. Vạy cho nên dãy núi trước sau không thể sắp trên một hàng dọc mà nên đan xen, liên kết chặt chẽ với nhau, có mở lại có đóng, có đứt có nối…
Non bộ kiểu sâu xa rất chú trọng vân mạch núi. Bờ nước chân núi và quan hê biến hoá hư thực tương trợ. Chạm trổ nếp nhăn của đường vân mạch núi, phải làm phẩn núi trước sáng rõ tinh tế. Những núi phía sau mơ hồ và sâu xa.
Chân núi phải vòng vèo quanh co, phẩn nhiểu biến hoá theo hình chữ chi. Mặt nước phía trước quá trống, có thểdùng đá thấp bé điểm xuyết, khiến trong hư có thực, để không thấy trống trải.
Khi trông cây co, cân nǎm vũng nguyên lý gẩn lớn, xa nhỏ, cận cảnh trổng cây, trung cảnh trổng cỏ, viến cảnh trải rêu. khiến núi đẹp đẽ, cảnh hiện ra sâu xa vô tân.