3 kiểu bố cục tạo hình non bộ phổ biến

Bồn cảnh sơn thủy tái hiện và thu nhỏ thắng cảnh thiên nhiên bằng sự chọn lọc sáng tạo của người nghệ sĩ nên nó hoàn hảo và đẹp hơn thiên nhiên.

3-kieu-thiet-ke-bon-canh-non-bo-dep

Trong sáng tạo non bộ thì việc lập ý tưởng xác định chủ đề đạt  là việc làm đầu tiên. Tiếp theo đó là bố cục, chất liệu, cách trình bài sao cho hợp lí. Bài viết này, WIKICAYCANH.COM gửi đến bạn 3 kiểu cố bục tạo hình non bộ phổ biến nhất hiện nay. Mời mọi người cùng tham khảo nhé.

1. Bồn cảnh sơn thuỷ độc phong (Cô phong – núi 1 ngọn)

Đặc điểm của độc phong là núi phải đột ngột chọc trời, tạo vẻ kỳ bí, hiem tro, canh vat tâp trung, co đọng. Để tạo nên các rānh, các mang lói lōm, hang dộng dế dàng.

Bồn cảnh sơn thuỷ độc phong (Cô phong - núi 1 ngọn)

Các nghệ nhân thường dùng đá mểm (đá ngâm nuóc hoǎc bán thâm nước. Những loại đá này thường bị rêu xanh bao phủ .Có khi chúng phát triển dầy đặc không còn để lộ màu sắc của đá như đá cứng.

Nếu bạn dùng đá cứng thì nó sẽ quý hơn, nhưng khó đục đẽo để tạo hình. Nếu gặp được một hòn đá cứng nguyên khối đáp ứng được yêu cẩu của một quả núi thì quá quí.

Thông thường các nghệ nhân sẽ ghép nhiều viên đá có cùng chất liệu với nhau như. Màu sắc, đuờng vân. Sau đó áp dụng kỹ thuật lắp ghép làm sao tạo ra nhu môt trái núi liên khôi tù chân. Vách sườn đến ngọn núi, không để lộ vết ghép, các đường vân, các khe rānh phải ăn nhập liển mạch với nhau.

Các cây ký vào núi chỉ cân điểm đôi ba chổ , thường dùng loài tùng là đẹp nhất. Cây cối khong được quá rậm rạp, um tùm. Thông thường phải bấm sửa định kỳ để cây không choán mất phẩn của đá.

Chân núi độc phong thường không bè rộng lắm . Nên nguời ta thường sử dụng bồn hình tròn hay bâu dục. Đặt núi vào bồn không nên đặt chính giữa bổn vì sẽ cân đốì quá, mất đi tính sinh động của tác phẩm

Vì là độc phong cho nên thường không làm thêm phối phong (chú khách), nếu cẩn thì đặt rải rác một vài hòn đá nhỏ và thấp dưới chân núi. Để giúp bố cục non bộ bớt trơ trọi hơn.

2. Bồn sơn thuỷ song phong (hai ngọn núi)

Tạo hình non bộ với kiểu song phong có thê là cùng một khối núi có hai ngon cao chọc trời. Hoặc dùng 2 khối đá riêng biệt cùng có đỉnh cao, sắp xếp gẩn sát . Sao cho chân núi liền nhau, tức là duới đóng trên mỏ tạo nên một bố cục tổng thể sinh động, hài hòa.

Bồn sơn thuỷ song phong (hai ngọn núi)

Nếu cần thiết bạn có thể bổ sung thêm cây, cỏ, tượng đất nung (đình, chuà, tháp…) Cũng phải nhẹ nhàng, tránh xô bổ, rối rắm.

Bồn cảnh sơn thuỷ bố cục non bộ song phong, thuờng dùng bồn có hình chữ nhật . Hoặc bầu dục vì phạm vi chân núi rộng hơn độc phong và cần có mặt nuớc rộng hơn.

3. Bồn cảnh sơn thuỷ quần phong (Nhiều ngọn núi)

Tạo hình non bộ với nhiều nhóm núi cùng chất liệu đá, cùng màu sắc, to nhỏ, cao thấp khác nhau . Chúngđược bố trí theo nguyên tắc gẩn xa của hội họa. Tuy là nhiều trái núi khác nhau nhưng lại như cùng một mạch đá trùng trùng lớp lớp, gần xa đến tận chân trời.

Bồn cảnh sơn thuỷ quần phong (Nhiều ngọn núi)

Đặc điểm của bổn cảnh này là núi trong bồn rất nhiểu . Nên khi bố cục thì việc đầu tiên là phải phân rõ chủ – thứ. Đồng thời tránh sắp xếp núi quá rậm, quá chen chúc mà nên thể hiện “trong rậm có thua”.

Trong bồn cảnh non bộ quần phong, do núi nhiều nên phần mặt nuớc rất hạn chế. Dẫn đến làm giám cảm giác mênh mông. Để khắc phục bạn có thể bổ sung thêm một vài cánh buổm nhỏ cũng có thể khắc phục được cảm giác bức bối đó.

Bồn cảnh sơn thuỷ quần phong thuờng phù họp với bổn hình chữ nhật hoặc hình bẩu dục. Thậm chí cả bổn hình tròn nếu tạo ra được một bố cục hợp lý, độc đáo.

Trên đây là 3 kiểu bố cục thiết kế bồn cảnh non bộ phổ biến nhất hiện nay. Nội dung được WIKICAYCANH.COM tổng hợp và biên soạn. Hi vọng qua bài viết này, bạn sẽ tự thay tạo nên những tác phẩm non bộ đẹp tại nhà.

5/5 - (1 bình chọn)
Content Protection by DMCA.com